Sống Tu Theo Bồ Tát Hạnh | Thiện Phúc (Song ngữ Vietnamese-English PDF) (2024)

THIỆN PHÚC
SỐNG TUTHEOBỒ TÁT HẠNH
LIVE & CULTIVATE
IN ACCORDANCE WITHBODHISATTVAS' PRACTICES

Copyright © 2024 by Ngoc Tran. All rights reserved.

No part of this work may be reproduced or transmitted in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying and recording, or by any information storage or retrieval system without the prior written permission of the author, except for the inclusion of brief quotations. However, staff members of Vietnamese temples who want to reprint this work for the benefit of teaching of the Buddhadharma, please contact Ngoc Tran at (714) 778-2832.

SỐNG TU THEO BỒ TÁT HẠNH

Mục Lục

Table of Content

Mục Lục—Table of Content
Lời Đầu Sách—Preface

Phần Một—Part One: Sơ Lược Về Bồ Tát Theo Phật Giáo—Summaries of Bodhisattvas In Buddhism

Chương Một—Chapter One: Sơ Lược Về Bồ Tát Trong Giáo Thuyết Phật Giáo—Summaries of Bodhisattvas in Buddhist Teachings
Chương Hai—Chapter Two: Bồ Tát & Chúng Sanh—Bodhisattvas & Living Beings
Chương Ba—Chapter Three: Bồ Tát Cứu Độ Hay Hóa Độ Chúng Sanh?—Bodhisattvas Save or Teach and Save Sentient Beings?
Chương Bốn—Chapter Four: Bồ Tát Cứu Hộ Nhất Thiết Chúng Sanh—Bodhisattvas Save All Living Beings
Chương Năm—Chapter Five: Hành Trạng Của Chư Đại Bồ Tát—Great Bodhisattvas' Actions & Deportments
Chương Sáu—Chapter Six: Bồ Tát và Phàm Phu—Bodhisattvas and Ordinary People
Chương Bảy—Chapter Seven: Bồ Tát Và Tánh Không—Bodhisattvas & Sunyata
Chương Tám—Chapter Eight: Bồ Tát Không Tận Hữu Vi Cũng Không Trụ Vô Vi—Bodhisattvas Are Neither Exhausting the Mundane State Nor Staying in the Supramundane State
Chương Chín—Chapter Nine: Chư Bồ Tát Hành Pháp Môn Bất Nhị—Bodhisattvas Practice Non-Dual Dharma-Door

Phần Hai—Part Two: Sống Tu Theo Bồ Tát Hạnh—Live & Cultivate In Accordance With Bodhisattvas' Practices

Chương Mười—Chapter Ten: Tóm Lược Về Bồ Tát Hạnh—A Summary of Bodhisattva's Practices
Chương Mười Một—Chapter Eleven: Bồ Tát HạnhChúng Sanh Hạnh—Bodhisattvas’Conducts and Living beings’ Conducts
Chương Mười Hai—Chapter Twelve: Những Pháp Tu Căn Bản Trên Con Đường Sống Tu Theo Bồ Tát Hạnh—Basic Methods of Cultivation On the Path of Living & Cultivating In Bodhisattvas' Practices
Chương Mười Ba—Chapter Thirteen: Phá Tà Hiển Chánh Có Nghĩa Là Sống Tu Theo Bồ Tát Hạnh—Break the False and Make Manifest the Right Means to Live & Cultivate In Accordance With Bodhisattvas' Practice
Chương Mười Bốn—Chapter Fourteen: Tu Tập Bồ Tát An Lạc Hạnh—Cultivations of Bodhisattvas' Pleasant Practices
Chương Mười Lăm—Chapter Fifteen: Tu Tập Hạnh Vô Úy Của Chư Đại Bồ Tát—Cultivations of Bodhisattvas' Practices of Fearlessness
Chương Mười Sáu—Chapter Sixteen: Bồ Tát Hạnh Theo Tinh Thần Kinh Hoa Nghiêm—Bodhisattva's Practices In the Spirit of the Avatamsaka Sutra
Chương Mười Bảy—Chapter Seventeen: Tu Tập Tám Pháp Đưa Tâm Đến Sự Đoạn Tận—To Cultivate Eight Things That Lead the Mind to the Cutting Off of Affairs
Chương Mười Tám—Chapter Eighteen: Tu Tập Bồ Tát Hạnh—Cultivation of Bodhisattva's Practices
Chương Mười Chín—Chapter Nineteen: Bồ Tát & Sự Tu Tập Bồ Đề Tâm—Bodhisattvas & Practices of Bodhicitta
Chương Hai Mươi—Chapter Twenty: Ngày Ngày Thiền Định Nơi Bốn Pháp Niệm Xứ Là Sống Tu Theo Bồ Tát Hạnh—Meditate On Four Kinds of Mindfulness On A Daily Basis Means to Live & Cultivate In Accordance With Bodhisattvas' Practices
Chương Hai Mươi Mốt—Chapter Twenty-One: Tu Tập Sáu Ba La Mật Là Sống Tu Theo Bồ Tát Hạnh—Cultivation of Six Paramitas Means to Live & Cultivate In Accordance With Bodhisattvas' Practices
Chương Hai Mươi Hai—Chapter Twenty-Two: Hạnh Tu Tập Bảy Phần Bồ Đề Là Hạnh Tu Tập Dẫn Đến Giác Ngộ Của Chư Bồ Tát—Practices of Cultivation of the Are Bodhisattvas' Conducts of Cultivation That Leads to Bodhi
Chương Hai Mươi Ba—Chapter Twenty-Three: Hạnh Tu Tập Bát Thánh Đạo Là Hạnh Tu Tập Dẫn Đến Giác Ngộ Của Chư Bồ Tát—Practices of Cultivation of the Noble Eightfold Path Are Bodhisattvas' Conducts of Cultivation That Leads to Bodhi
Chương Hai Mươi Bốn—Chapter Twenty-Four: Tu Tập Ba Mươi Bảy Phẩm Hạnh Bồ Tát—Cultivation of the Thirty-Seven Bodhisattvas' Practices
Chương Hai Mươi Lăm—Chapter Twenty-Five: Hành Giả Sống Tu Theo Bồ Tát Hạnh Chắc Chắn Sẽ Đạt Được Sự Thanh Tịnh Của Chư Bồ Tát—Practitioners Who Live & Cultivate In Accordance With Bodhisattvas' Practices Will Surely Attain Bodhisattvas’ Purity
Chương Hai Mươi Sáu—Chapter Twenty-Six: Hành Trình Đi Tìm Vị Bồ Tát Bên Trong—The Journey to Find the Bodhisattva Within

Phần Ba—Part Three: Phụ Lục—Appendices

Phụ Lục A—Appendix A: Lục Phàm Tứ Thánh—Six Realms of the Samsara and Four Realms of the Saints
Phụ Lục B—Appendix B: Hai Mươi Cha MẹQuyến Thuộc Của Bồ Tát—Twenty Parents and Relatives of Bodhisattvas
Phụ Lục C—Appendix C: Bồ Tát Cầu Pháp—Bodhisattvas' Quest For Truth
Phụ Lục D—Appendix D:Mười Danh Hiệu Bồ Tát—Bodhisattvas’Ten Appelations
Phụ Lục E—Appendix E: Tu Tập Đúng Theo Tinh Thần Bồ Tát Đạo—Cultivation In Accordance With The Spirit of Bodhisattvas' Path
Phụ Lục F—Appendix F: Tu Tập Bồ Tát Nguyện Theo Tinh Thần Kinh Hoa Nghiêm—Cultivation of Bodhisattvas' Vows In the Spirit of the Flower Adornment Sutra
Phụ Lục G—Appendix G: Tu Tập Phát Triển Bồ Tát Lực Theo Tinh Thần Kinh Hoa Nghiêm—Cultivation to Develop Bodhisattvas' Powers In the Spirit of the Flower Adornment Sutra
Phụ Lục H—Appendix : Tu Tập Bồ Tát Nghiệp Theo Tinh Thần Kinh Hoa Nghiêm—Cultivation of Bodhisattvas' Karmas In the Spirit of the Flower Adornment Sutra
Phụ Lục I—Appendix I: Những Giai Đoạn Mà Một Vị Bồ Tát Phát Triển Tâm Mình Lên Tâm Phật—Stages That A Bodhisattva Develops His Mind to the Buddha-Mind
Tài Liệu Tham Khảo—References

LỜI ĐẦU SÁCH
_______________________________________

Bồ Tát là một chúng sanh giác ngộ và nguyện chỉ đạt được đại giác một khi cứu độ hết thảy chúng sanh. Bồ Tát được xem như là một con người cũng với nghiệp của chính mình ở cõi đời này như những người khác, nhưng vị Bồ Tát bằng chính sự nỗ lực của mình, không phụ thuộc vào những yếu tố bên ngoài, tu tập theo phương pháp cụ thểthực tế để vượt qua những xung đột bên trong chính mình bao gồm những nghiệp xấu và những khổ đau, cũng như những khủng hoảng bên ngoài như môi trường, tai họa... để có thể thay đổi trạng thái mất thăng bằng và để tất cả cùng sống với nhau trong một thế giới bình an, thịnh vượnghạnh phúc. Theo Phật giáo, Bồ Tát là người có ước vọng thành Phật và cũng là người hết lòng giúp đỡ người khác đạt được sự cứu độ. Những con người đầy lòng bi mẫn này được đề cao trong trường phái Đại Thừa; thật vậy, nét đặc trưng nổi bật nhất của Phật giáo Đại Thừa có thể là sự ủng hộ Bồ Tát Thừa như con đường giải thoát. Vị Bồ Tát đi theo con đường dài và gian khổ thường được mô tả có 10 giai đoạn (thập địa) và trải qua nhiều kiếp sống, cuối cùng vị này đạt được Phật quả. Bồ Tát không bao giờ được xem nhưchư thiên hay thần thánh, hoặc một thực thể vĩnh viễn để thờ phượng. Nói về ý tưởng Bồ Tát, có lẽ đây chỉ là một tính chất tượng trưng của Phật pháp được các vị tổ sáng suốt tạo ra sau khi Đức Phật đã nhập diệt, nhằm thích ứng Phật giáo với những hoàn cảnh đặc biệt mà thôi. Khái niệm Bồ Tát đạo xuất hiện trong cả Phật giáo Nguyên Thủy lẫn Phật giáo Đại Thừa. Vì vậy ý tưởng Bồ Tát Đạo trong Phật giáo Đại Thừa không xa lạ với truyền thống Nguyên Thủy.Bồ Tát luôn tu tập theo “Bồ Đề Tâm,” “Lục Độ Ba La Mật,” “Tứ Nhiếp Pháp,” và “Tứ Vô Lượng Tâm.” Đặc biệt nhất là “Tứ Vô Lượng Tâm” vì bốn đức hạnh này không đứng riêng rẽ hoặc rời rạc nhau, trong đó lòng “Bi” có thể được coi là trung tâm, vì “Bi” là nền tảng của “Từ” tượng trưng cho tình thương, sự kính trọng và lòng quan tâm đến chúng sanh mọi loài.

Bồ Tát Hạnh là hạnh tu của chư Bồ Tát giúp hành giả sống và tu hành theo Lục độ Ba la mật để tự giácgiác tha (nhị lợi: tự lợi lợi tha). Nói cách khác, mục đích của một vị Bồ Táttự lợi, lợi tha, giác hạnh viên mãn; và thượng cầu Phật đạo, hạ hóa chúng sanh. Người tu tập Bồ Tát Hạnh sẽ luôn tìm cách Phá Tà Hiển Chánh một cách vô úy. Bên cạnh đó, hành giả còn tu tập Bồ Đề Tâm, tu tập những pháp đưa đến sự đoạn tận hết thảy mọi thứ. Hành giả ngày ngày thiền định nơi bốn niệm xứ nhằm đưa tâm đến chỗ an tịnh, và không còn khổ đau phiền não nào hiện hữu nữa. Bồ Tát Hạnh theo truyền thống Phật Giáo Đại Thừa, một vị Bồ Tát muốn thực hành Bồ Tát Hạnh phải trước hết phát tâm Bồ Đề, đối với chúng hữu tình phải có đầy đủ tâm từ bi hỷ xả không ngằn mé. Ngoài ra, Bồ Tát phải luôn thực hành hành nguyện độ tha với lục Ba La Mật. Cuối cùng vị ấy phải lấy Tứ Nhiếp Pháp trong công việc hoằng hóa của mình. Theo Kinh Duy Ma Cật, Bồ Tát là những vị có tiếng tăm, đều đã thành tựu trí hạnh Đại Thừa. Do nhờ sự chỉ giáo của chư Phật mà các ngài đã làm thành bức thành hộ pháp, giữ gìn Chánh Pháp, diễn nói pháp âm tự tại vô úy như sư tử hống giáo hóa chúng sanh, danh đồn xa khắp mười phương. Người đời không cầu thỉnh mà các sẵn sàng đến chúng hội để tuyên lưu Tam Bảo, không để dứt mất. Các ngài hàng phục tất cả ma oán, ngăn dẹp các ngoại đạo; sáu căn tam nghiệp thân khẩu ý đều thanh tịnh; trọn lìa năm món ngăn chemười điều ràng buộc. Tâm thường an trụ nơi lý vô ngại giải thoát. Nhờ niệm định tổng trì và và tâm bình đẳng mà các ngài có khả năng biện tài thông suốt không hề trở ngại. Các ngài đã thành tựu Lục Ba La Mật, các hạnh bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ, cũng như giáo pháp phương tiện thiện xảo lợi mình lợi người thảy đều đầy đủ. Tuy nhiên, với các ngài, những thành tựu nầy không có nghĩa là làm lợi cho chính họ, mà các ngài đã được đến bậc vô sở đắc mà không khởi pháp nhẫn (vô sinh pháp nhẫn). Các ngài có khả năng tùy thuận diễn nói pháp luân bất thối; khéo hiểu rõ chân tướng vạn pháp, thấu biết căn cơ chúng sanh; oai đức bao trùm đại chúngthành tựu pháp vô úy. Các ngài dùng công đức trí tuệ để trau sửa tâm mình, bằng cách lấy tướng tốt trang nghiêm thân hình sắc tướng dung nhan bậc nhất, vì thế bỏ hẳn tất cả trang sức tốt đẹp trong đời. Danh tiếng các ngài cao xa vượt hẳn núi Tu Di. Lòng tin thậm thâm của các ngài bền chắc không bị phá vở như kim cương. Pháp bảo của các ngài soi khắp, và mưa cam lồ tuôn đổ nơi nơi. Tiếng thuyết pháp của các ngài là thậm thâm vi diệu bậc nhất. Các ngài đã thâm nhậpduyên khởi, dứt bỏ các tập khí kiến chấp sai lầm, thoát khỏi nhị biên. Các ngài diễn nói các pháp không sợ sệt như sư tử hống, những lời giảng nói như sấm vang. Các ngài không thể bị hạn lượng hạn chế, vì các ngài đã vượt ra ngoài sự hạn lượng. Các ngài tự chứa nhóm rất nhiều Pháp Bảo như Hải Đạo Sư. Các ngài hiểu rõ nghĩa thậm thâm của các pháp, biết rõ hiện trạng qua lại trong các cảnh thúhành vi tốt xấu trong tâm niệm của chúng sanh. Các ngài đã đạt đến trạng thái gần như trí tuệ tự tại vô thượng của chư Phật, đã thành đạt thập lực vô úy, và thập bát bất cộng. Dù các ngài đã ngăn đóng các cửa nẻo ác thú, các ngài vẫn hiện thân trong năm đường hóa độ chúng sanh, làm vị đại y vương khéo trị lành các bệnh, tùy theo trường hợp cá nhân mà cho thuốc một cách công hiệu. Vì thế mà các ngài đã thành tựu vô lượng công đức, trang nghiêm thanh tịnh vô lượng cõi Phật. Chúng sanh nào được nghe danh thấy hình đều được lợi ích vì các hành động của các ngài đều không uổng phí. Vì thế các ngài đều đã thành tựu mọi công đức tuyệt hảo.

Theo giáo thuyết Phật giáo, mỗi Đức Phật đều đã từng sống tu theo Bồ Tát Hạnh trong một thời gian lâu dài trước khi giác ngộ. Nhưng tại sao Bồ Tát lại phải sống tu như vậy? Tại sao Ngài lại muốn đảm nhận một công việc không có ngằn mé như vậy? Vì lợi ích cho những kẻ khác, vì Ngài muốn cứu vớt chúng sanh ra khỏi cơn đại hồng thủy của khổ đau phiền não. Nhưng rồi đâu là lợi ích cá nhân mà Ngài tìm thấy trong lợi ích của chúng sanh? Đối với một vị Bồ Tát, lợi ích của chúng sanh chính là lợi ích cá nhân của Ngài, bởi vì Ngài muốn như vậy. Ai có thể tin được điều đó? Thực tình chỉ có những kẻ khô cạn hết lòng thương, những kẻ chỉ nghĩ đến mình, thì thấy khó tin được lòng vị tha của Bồ Tát. Nhưng những người có từ tâm thì có thể tin nó một cách dễ dàng. Nói tóm lại, sống tu theo Bồ Tát Hạnhcách sống tu của một bậc giác giả trong hàng các chúng sanh. Vị ấy thường lập nguyện đem sự giác ngộtrí tuệ mà mình đã mở bày ra nhằm giác ngộ tất cả các chúng sanh khác. Công việc của một vị Bồ Tát không dễ chút nào cả. Tuy không hy hữu như một vị Phật, nhưng cũng thật khó để có một vị Bồ Tát thị hiện và cũng thật khó cho phàm phu (người thường) gặp được một vị Bồ Tát thật.

Quyển sách nhỏ có tựa đề “Sống Tu Theo Bồ Tát Hạnh” này không phải là một nghiên cứu thâm sâu về giáo lý nhà Phật về chư Bồ Tát, mà nó chỉ đơn thuần vạch ra hạnh sống tu của chư Bồ Tát cho hàng Phật tử chúng ta noi theo. Phật tử thuần thành nên luôn nhớ rằng mục đích của người tu Phậttự giác, nghĩa là tự giác hay tự quán sát bằng cái trí của chính mình chứ không dựa vào kẻ khác; giác tha (sau khi tự mình đã giác ngộ lại thuyết pháp để giác ngộ cho người khác, khiến họ được khai ngộ và giúp họ rời bỏ mọi mê lầmkhổ não trong vòng luân hồi) rồi cuối cùng mới đi đến giác hạnh viên mãn, thoát ra khỏi vòng luân hồi sanh tử, đó chính là Niết Bàn đạt được ngay trong kiếp sống này. Nói tóm lại, hành giả tu Phật không hẳn là cần thiết phải xuất gia vào chùa làm Tăng hay Ni. Kỳ thật, thực tu trong Phật giáo có nghĩa là bước vào việc thực tập những bài tập được liên kết để thiết lập những mẫu mực sống hằng ngày của mình giúp làm cho đời sống của chúng ta trở nên tốt đẹp và yên bình hơn. Đức Như Lai đã giải thích rõ về con đường giác ngộgiải thoát mà Ngài đã tìm ra và trên con đường đó Ngài đã tiến tới quả vị Phật. Bây giờ đến lượt chúng ta, tu hay không tu là hoàn toàn tùy thuộcchúng ta, chứ không phải tùy thuộc bất cứ một ai khác. Cuộc hành trình từ người lên Phật còn đòi hỏi nhiều cố gắnghiểu biết liên tục. Chính vì thế mà mặc dù hiện tại đã có quá nhiều sách viết về Phật giáo, tôi cũng mạo muội biên soạn tập sách “Sống Tu Theo Bồ Tát Hạnh” song ngữ Việt Anh nhằm phổ biến giáo lý nhà Phật cho Phật tử ở mọi trình độ, đặc biệt là những người sơ cơ. Những mong sự đóng góp nhoi nầy sẽ mang lại lợi lạc cho những ai mong cầu có được cuộc sống an bình, tỉnh thứchạnh phúc.

Thiện Phúc

Preface

A Bodhisattva is one whose beings or essence is bodhi whose wisdom is resulting from direct perception of Truth with the compassion awakened thereby. Enlightened being who is on the path to awakening, who vows to forego complete enlightenment until he or she helps other beings attain enlightenment. Bodhisattva is considered as a human being with his own karmas at his very birth as all other creatures, but he can be able to get rid of all his inner conflicts, including bad karmas and sufferings, and external crises, including environments, calamities and other dilema, can change this unfortunate situation and can make a peaceful, prosperous and happy world for all to live in together by using his effort and determination in cultivating a realistic and practical way without depending on external powers. According to Buddhism, a Bodhisattva is a being who resolves to become a fully enlightened Buddha and who dedicates his efforts to helping other sentient beings to attain salvation. These compassionate beings figure predominantly in the Mahayana tradition; indeed, the most distinguishing feature of Mahayana Buddhism may be its advocacy of the Bodhisattva as the vehicle to liberation. The Bodhisattva follows a long and arduous path, often described as having ten stages and spanning many lives at the end of which he attains complete Buddhahood. Bodhisattvas should never be considered as heavenly gods or devas, or permanent entities for worship. Talking about the idea of Bodhisattva, Buddhists should always remember that the idea of Bodhisattva is only a symbolic method of Buddha-dhamra created by intellectual patriarchs after the Buddha’s parinirvana only to satisfy the religious need of followers and to adjust Buddhism in some special circ*mstances. The concept of Bodhisattvahood appears in both Theravada and Mahayana Buddhisms. So the idea of Bodhisattva in Mahayana Buddhism is in no way a strange idea to the Theravada Buddhism. Bodhisattvas always cultivate “the mind to bodhi (bodhicita),” “the six Paramitas,” “the four all-embracing virtues,” and “the Four Immeasurables.” Especially, “the Four Immeasurables” for these four characteristics cannot be viewed in discreteness or in isolation. Among them, “Compassionate” is the most essential, for “Karuna” or “Compassionate” is the basis of “Maitri” or “Loving-kindness” which stands for “love, respect and care for all living beings.”

The Bodhisattvas' Practices are practices that help practitioners live and cultivate the six paramitas to the perfection of the self and the benefits of others. In other words, the aim of a Bodhisattva is to benefit self and benefit others, leading to Buddhahood; and above to seek bodhi, below to transform all beings. Practitioners who cultivate the Bodhisattva's Practices will always try to find ways to fearlessly break the false and make manifest the right. Besides, practitioners also cultivate the Bodhicitta, cutlivate things that lead the mind to the cutting off of all affairs. Practitioners also meditate on four kinds of mindfulness on a daily basis to lead the mind to a peaceful state where the exists no more sufferings and afflictions. According to the tradition of Northern Buddhism, a Bodhisattva must achieve the following Bodhisattva’s practices: to vow to devote the mind to bodhi (bodhicita), to practise the four immeasurables, to practise the six Paramitas, and to practise the four all-embracing virtues. According to the Vimalakirti Sutra, Bodhisattvas are those who were well known for having achieved all the perfections that lead to the great wisdom. They had received instructions from many Buddhas and formed a Dharma-protecting citadel. By upholding the right Dharma, they could fearlessly give the lion’s roar to teach sentient beings; so their names were heard in the ten directions. They were not invited but came to the assembly to spread the teaching on the Three Treasures to transmit it in perpetuity. They had overcome all demons and defeated heresies; and their six faculties, karmas of deeds, words and thoughts were pure and clean; being free from the (five) hindrances and the (ten) bonds. They had realized serenity of mind and had achieved unimpeded liberation. They had achieved right concentration and mental stability, thereby acquiring the uninterrupted power of speech. They had achieved all the (six) paramitas: charity (dana), discipline (sila), patience (ksanti), devotion (virya), serenity (dhyana) and wisdom (prajna), as well as the expedient method (upaya) of teaching which completely benefit self and others. However, to them these realizations did not mean any gain whatsoever for themselves, so that they were in line with the patient endurance of the uncreate (anutpattika-dharma-ksanti). They were able to turn the wheel of the Law that never turns back. Being able to interpret the (underlying nature of) phenomena, they knew very well the roots (propensities) of all living beings; they surpassed them all and realized fearlessness. They had cultivated their minds by means of merits and wisdom with which they embellished their physical features which were unsurpassable, thus giving up all earthly adornments. Their towering reputation exceeded the height of Mount Sumeru. Their profound faith in the uncreated was unbreakable like a diamond. Their treasures of the Dharma illuminated all lands and rained down nectar. Their speeches were profound and unsurpassable. They entered deep into all (worldly) causes, but cut off all heretical views for they were already free from all dualities and had rooted out all (previous) habits. They were fearless and gave the lion’s roar to proclaim the Dharma, their voices being like thunder. They could not be gauged for they were beyond all measures. They had amassed all treasures of the Dharma and acted like (skillful) seafaring pilots. They were well versed in the profound meanings of all Dharmas. They knew very well the mental states of all living beings and their comings and goings (within the realms of existence). They had reached the state near the unsurpassed sovereign wisdom of all Buddhas, having acquired the ten fearless powers (dasabala) giving complete knowledge and the eighteen different characteristics (of a Buddha as compared with Bodhisattvas (avenikadharma). Although they were free from (rebirth in) evil existences, they appeared in five mortal realms as royal physicians to cure all ailments, prescribing the right medicine in each individual case, thereby winning countless merits to embellish countless Buddha lands. Each living being derived great benefit from seeing and hearing them, for their deeds were not in vain. Thus they had achieved all excellent merits.

According to Buddhist teachings, each Buddha had been, for a long period before his enlightenment, lived and cultivated in accordance with Bodhisattvas' practices. But why does a Bodhisattva have such a life and cultivation? Why does he want to undertake such infinite labor? For the good of others, because they want to become capable of pulling others out of this great flood of sufferings and afflictions. But what personal benefit does he find in the benefit of others? To a Bodhisattva, the benefit of others is his own benefit, because he desires it that way. Who could believe that? It is true that people devoid of pity and who think only of themselves, find it hard to believe in the altruism of the Bodhisattva. But compassionate people can easily do so. In short, to live and to cultivate in accordance with Bodhisattvas' Practices is the way of life and cultivation of an enlightener of sentient beings. He usually vows to take the enlightenment that he has been certified as having attained and the wisdom that he has uncovered to enlighten all other sentient beings. A Bodhisattva’s job is not easy at all. Though his appearance is not rare as that of a Buddha, but it is extremely difficult for a Bodhisattva to appear, and it is also extremely difficult for ordinary people to encounter a real Bodhisattva.

This little book titled “Live & Cultivate In Accordance With Bodhisattvas' Practices” is not a profound study of Buddhist teachings on Bodhisattvas, but a book that simply points out Bodhisattvas' practices in life cultivation for us, Buddhists, to follow. Devout Buddhists should always remember that entering the state of mind of a Nirvana as the Buddha taught does not mean to renounce the world and to enter into a temple as a monk or a nun, but it means to enter into practicing well-being exercises that are linked to established daily life patterns that helps making our lives better and more peaceful. Devout Buddhists should always remember the goal of any Buddhist cultivator is to achieve self-enlightening, that is examining with one’s own intelligence, and not depending upon another; enlightening or awakening of others, then achieve the final accomplishment, to go beyond the cycle of births and deaths, that is to reach the state of mind of a Nirvana right in this very life. In short, Buddhist practitioners do not necessarily renounce the world and to enter into a temple as a monk or nun. As a matter of fact, a real cultivation in Buddhism means to enter into practicing well-being exercises that are linked to established daily life patterns and helped making our lives more peaceful. The Buddha already explained clearly about the path of enlightenment and emancipation which He found out and He advanced to the Buddhahood on that path. Now, it's our turn, to cultivate or not to cultivate is totally up to us, and not on any one else. The journey from man to Buddha still demands continuous efforts with right understanding and practice. Presently even with so many books available on Buddhism, I venture to compose this booklet titled “Live & Cultivate In Accordance With Bodhisattvas' Practices” in Vietnamese and English to spread basic things in Buddhism to all Vietnamese Buddhist followers, especially Buddhist beginners, hoping this little contribution will help Buddhists in different levels to understand on how to achieve and lead a life of peace, mindfulness and happiness.
Thiện Phúc

Sống Tu Theo Bồ Tát Hạnh | Thiện Phúc (Song ngữ Vietnamese-English PDF) (2024)
Top Articles
Candid Coaches: Who will be college basketball's best player for the 2024-25 season?
2024 Wyndham Championship predictions, expert picks, odds, field rankings, golf best bets at Sedgefield
Swissport Timecard
Record-breaking crowd lifts Seattle Sounders to CCL glory on "special" night | MLSSoccer.com
Mapgeo Nantucket
Barber King Bargain Shop Tulsa Photos
Halo AU/Crossover Recommendations & Ideas Thread
Survivor Australia Wiki
Morbus Castleman - Ursachen, Symptome & Behandlung
Uptown Cheapskate Fort Lauderdale
Stockton (California) – Travel guide at Wikivoyage
What Does Fox Stand For In Fox News
Sound Of Freedom Showtimes Near Sperry's Moviehouse Holland
Masdar | Masdar’s Youth 4 Sustainability Announces COP28 Program to Empower Next Generation of Climate Leaders
Cbs Local News Sacramento
60 Days From May 31
Craigslist Apartments In Philly
8042872020
2406982423
Promotional Code For Spades Royale
Lehigh Valley Ironpigs Score
Ticket To Paradise Showtimes Near Movie Tavern Bedford
Prey For The Devil Showtimes Near Amc Ford City 14
Rufus Rhett Bosarge
The Secret Powers Of Doodling
Drys Pharmacy
Elemental Showtimes Near Regal White Oak
Chatzy Spanking
Sejinming Telegram
Webmail.unt.edu
Israel Tripadvisor Forum
Sterling Primary Care Franklin
Nc Scratch Off Left
Does Wanda Sykes Use A Cane
Southeast Ia Craigslist
What is a W-8BEN Form and Why Does It Matter?
About My Father Showtimes Near Megaplex Theatres At Mesquite
Joy Ride 2023 Showtimes Near Century 16 Anchorage
Ups Near Me Open
Sunset Time Yesterday
Savannah Schultz Leaked
Vuse Pod Serial Number Lookup
Voyeur Mature Bikini
Psalm 136 Nkjv
How to paint a brick fireplace (the right way)
Paychex Mobile Apps - Easy Access to Payroll, HR, & Other Services
Texas State Academic Probation
American Idol Winners Wiki
Ucla Football 247
Sharon Sagona Obituary
Westside Veterinary Hospital Arab Photos
I spruced up my kitchen for £131 - people can’t believe it’s the same room
Latest Posts
Article information

Author: Van Hayes

Last Updated:

Views: 5422

Rating: 4.6 / 5 (66 voted)

Reviews: 89% of readers found this page helpful

Author information

Name: Van Hayes

Birthday: 1994-06-07

Address: 2004 Kling Rapid, New Destiny, MT 64658-2367

Phone: +512425013758

Job: National Farming Director

Hobby: Reading, Polo, Genealogy, amateur radio, Scouting, Stand-up comedy, Cryptography

Introduction: My name is Van Hayes, I am a thankful, friendly, smiling, calm, powerful, fine, enthusiastic person who loves writing and wants to share my knowledge and understanding with you.